DỰ ÁN
TIN TỨC NỔI BẬT
Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024; Hội nghị viên chức và người lao động năm 2024 của Phân viện KHCN GTVT Phía Nam Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024; Hội nghị viên chức và người lao động năm 2024 của Phân viện KHCN GTVT Phía Nam
Lễ kết nạp Đảng viên mới và công nhận Đảng viên chính thức Lễ kết nạp Đảng viên mới và công nhận Đảng viên chính thức
 Đại hội Công đoàn bộ phận Phân viện KHCN GTVT Phía Nam, lần thứ XV, nhiệm kỳ 2023-2028 Đại hội Công đoàn bộ phận Phân viện KHCN GTVT Phía Nam, lần thứ XV, nhiệm kỳ 2023-2028
Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023; Hội nghị viên chức và người lao động năm 2023 của Phân viện KHCN GTVT Phía Nam Hội nghị tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023; Hội nghị viên chức và người lao động năm 2023 của Phân viện KHCN GTVT Phía Nam
Đại hội Chi bộ phận Phân viện KHCN GTVT Phía Nam nhiệm kỳ 2022-2025 Đại hội Chi bộ phận Phân viện KHCN GTVT Phía Nam nhiệm kỳ 2022-2025

LIÊN KẾT

Lịch vạn niên

  Trang chủ  
  Giới thiệu  
  LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG  
  NHÂN LỰC - THIẾT BỊ  
  KINH NGHIỆM - THÀNH TỰU  
  TIN TỨC  
  Liên hệ  
 English
TIN NGHÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 02/05/2024 | 08:46:02
 
Xem hình
Cận cảnh đốt hầm Thủ Thiêm ở độ sâu 20m dưới sông

Đốt hầm Thủ Thiêm sáng nay đã nối thông với đường dẫn phía bờ quận 2 ở độ sâu hơn 20 m dưới sông Sài Gòn. Toàn bộ mặt trong hầm khô ráo, nhiều người đã đi qua trong niềm vui sướng.

* Clip bên trong đốt hầm Thủ Thiêm dưới sông

Đường dẫn hầm Thủ Thiêm phía bờ quận 2.
Đốt hầm Thủ Thiêm đang nằm lơ lửng cách đáy sông 1 m, được bơm nước để giữ cho ổn định. Trên mặt sông còn nổi lên hai tháp định vị, công nhân có thể lên xuống hầm thông qua ống màu xanh để làm việc.
Mỗi bên vách hầm đều có hai lối thoát hiểm rộng 2 m, trong đốt hầm cũng tương tự.
Phía bên trong đường dẫn.
Cuối đường dẫn tới đốt hầm. Sau đoạn cuối này là đốt hầm Thủ Thiêm đang dưới đáy sông Sài Gòn.
Cánh cửa "lịch sử" nối thông đường dẫn với đốt hầm Thủ Thiêm. Để mở cánh cửa này, các kỹ sư đã mất hơn 2 giờ. Tiếng hò reo vang dội khi cửa hầm được mở vào lúc 11h khuya hôm 9/3.
Sau khi qua cửa hầm, nhiều người ngỡ ngàng không tin mình đang đứng trong đốt hầm đang ở dưới đáy sông Sài Gòn.
Ron cao su nối đường dẫn với đốt hầm (màu đen ở giữa) có tuổi thọ 100 năm. Để nối đốt hầm với đường dẫn là một công đoạn cực kỳ khó khăn. Có hai chốt giữa đường dẫn và đốt hầm, khi lắp đặt phải khớp với nhau. Điều chỉnh đốt hầm lơ lửng dưới nước ép chặt, chính xác vào vị trí mà sai số chỉ được tối đa 4 mm là công việc phức tạp. Một sai sót nhỏ xảy ra ngay lập tức khóa sẽ gãy.
Nhưng công việc lắp đặt đã thành công. Sáng 10/3, nhiều người vui mừng khi đi vào bên trong đốt hầm thứ nhất. Bề mặt tường khô ráo dù hầm đã được ngâm dưới nước hơn 2 ngày, cho thấy các vết nứt đã được sửa chữa triệt để và không có hiện tượng thấm.
Một lối thoát hiểm bên vách hầm.
 Cầu Mỹ Thuận 2 đang thi công vượt tiến độ
 Ban hành Hướng dẫn tạm thời về tổ chức hoạt động vận tải hành khách của 5 lĩnh vực GTVT
 TP.HCM dự kiến mở lại vận tải khách liên tỉnh từ 1/11
 Cuối tháng 9 hợp long cầu Metro Sài Gòn
 Tập trung làm đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đúng tiến độ
 Thử nghiệm thu phí không dừng tại cầu Phú Mỹ
 TP HCM: Đầu tư gần 400 tỷ đồng nâng cấp QL1
 Gần 23.000 tỉ đồng để khép kín đường vành đai 2- TP.HCM
 Cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết được tách làm hai dự án